Fucoidan là gì?
Fucoidan trong tảo nâu do Giáo sư Kylin của Đại học Uppsala tại Thụy Sĩ khám phá vào năm 1913, ban đầu gọi là “Fucoidin" và sau được biết đến với cái tên “Fucoidan” dựa trên nguyên tắc IUPAC (nguyên tắc đặt tên quốc tế về đặt tên cho các loại đường)
Fucoidan là một hợp chất được lấy từ phần nhớt chỉ có ở các loại tảo nâu như Kombu, Mekabu, và Mozuku. Về mặt hóa học, Fucoidan là một hợp chất polysaccharide cao phân tử với thành phần chính là Fucose. Ngoài fucose, chuỗi saccharide chứa Fucoidan còn có các glactose, mannose, xylose và acid glucuronic... và các nhóm sulfate. Sulfate là một yếu tố quan trọng trong hoạt tính sinh học Fucoidan, các nghiên cứu cho thấy nhiều nhóm sulfate liên kết thì hoạt tính sinh học sẽ cao hơn và do đó các nhà nghiên cứu đã chiết xuất được nhiều hơn sulfate trong fucoidan để tăng cường đặc tính sinh học của nó
Tại sao nên dùng Fucoidan bào chế bằng công nghệ Nano?
Theo công nghệ bào chế viên nang thông thường thì kích thước phân tử của Fucoidan khá lớn, dẫn tới việc fucoidan khó hấp thụ vào các mạch máu trong cơ thể, dẫn đến việc cơ thể hấp thụ lâu và không hấp thụ tối đa được dược chất vào mách màu.
Chính vì lý do đó các nhà khoa học trên thế giới và cả tại Việt Nam - các GS TS và các công sự của Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam (chủ nhiệm đề tài nghiên cứu GS Nguyễn Cửu Khoa) đã nghiên cứu công nghệ Nano Liposome và áp dụng vào việc bào chế ra các chế phẩm Nano Fucoidan làm cho các phân tử Fucoidan siêu nhỏ để có thể hấp thụ tối đa vào các mạch máu và các phân tử fucoidan được bao bọc trong vật liệu Nano Liposome tìm đến đúng các tế bào ung thư/các khối u ác tính rồi sau đó mới phân tán các phân tử Fucoidan ra để bao bọc lấy các tế bào ung thư.
Công nghệ Nano Liposome giúp cho việc đưa thuốc/dược chất fucoidan tới đúng đích mà không làm ảnh hưởng tới các tế bào lành tính. Đây chính là lý do người bị ung thư nên dùng các sản phẩm mang thương hiệu Nabio Nano Fucoidan do GS Nguyễn Cửu Khoa - Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu phát triển